Tại sao cần bảo trì hệ thống pccc định kỳ

Bảo trì hay bảo dưỡng các hệ thống PCCC là vấn đề rất quan trọng, hơn nữa nó còn là điều cần thiết trong các tòa nhà, các chung cư hay bất kì nơi nào đã lắp đặt hệ thống PCCC. Trong những năm gần đây, tôi đã từng chứng kiến nhiều trường hợp vì lí do lâu ngày không bảo trì hệ thống PCCC dẫn đến hệ thống bị hỏng hoặc han rỉ cho nên không hoạt động khi có hỏa hoạn .

 Trong những năm trở lại đây tình hình cháy, nổ xảy ra tại các nhà cao tầng có xu hướng gia tăng, diễn biến phức tạp gây thiệt hại lớn về người và tài sản. Trong khi đó nhiều người nhận thức về công tác hệ thống PCCCcòn hạn chế, chưa thấy được tầm quan trọng của công tác PCCC.

 Mặt khác công tác đảm bảo an toàn PCCC tại các tòa cao tầng phụ thuộc rất lớn vào các hệ thống kĩ thuật trong tòa nhà. Vì thế khi đưa các hệ thống PCCC vào khai thác và sử dụng thì không ít hệ thống trục trặc hoặc do lâu ngày không duy trì công tác kiểm tra định kỳ gây thiệt hại lớn về tài sản và tính mạng con người, khiến việc đầu tư của chúng ta không hiệu quả.

       Thấu hiểu được những vấn đề trên, Công Ty PCCC Ngày Đêm  chúng tôi cung cấp gói bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa và nâng cấp các thiết bị hệ thống PCCC làm sao để đáp ứng nhu cầu các chủ đầu tư có những hiệu quả trong làm việc tốt nhất, cũng như chúng tôi luôn mong muốn mang đến những lợi ích hay sự an toàn tính mạng cho mọi người.

Kiểm tra định kỳ hệ thống Pccc

 Bảo Trì Hệ Thống Báo Cháy
– Mở tủ điều khiển trung tâm.
– Cắt nguồn xoay chiều cấp nguồn cho tủ điều khiển hoặc off CB cấp nguồn cho tủ điều khiển.
– Kiểm tra nghe tiếng Bíp trong tủ điều khiển.
– Đo kiểm tra thử công suất ắcquy phải cung cấp ít nhất 15 phút.
– Kết nối nguồn AC lại cho tủ điều khiển trung tâm.
– Kiểm tra ghi lại thông số áp suất hiển thị trên đồng hồ).
– Áp suất trên đồng hồ phải là xấp xỉ 24 bar.
– Để bảo vệ cho hệ thống ko bị xả khí ra ngoài khi kiểm tra thì bắt buộc van kích hoạt của bình FM200 phải được tháo ra ngoài trước khi tiến hành kiểm tra thử thiết bị.
– Mở van ra khỏi đầu nối van điện từ kích hoạt, ra khỏi bình Fm200.
– Chú ý rằng bắt buộc van phải tháo rời khỏi vị trí đấu nối trước khi tiến hành. pccc, thi công phòng cháy chữa cháy, Lắp đặt phòng cháy chữa cháy, bảo trì phòng cháy chữa cháy.

  • Sử dụng thiết bị để tạo khói vào trong đầu cảm biến thứ nhất.– Kiểm tra hai đèn màu đỏ trên cảm biến và đèn nhấp nháy trong tủ điều khiển có hoặc ko có?– Kiểm tra bằng cách kích hoạt đầu báo nhiệt thứ hai và kiểm tra đèn báo và chuông trong tủ điều khiển còn hay bị tắt.

    – Kiểm tra bao lâu thì đèn sáng nhấp nháy bên ngoài kèm với chuông được kích hoạt từ khi đầu báo khói và nhiệt được kích hoạt.

    – Kiểm tra bao lâu thì thì bình FM200 có đèn báo đã kích hoạt trên tủ điều khiển. nghe tiếng kêu tách từ van kích hoạt.

    – Chú ý rằng ta chỉ nghe tiếng tách từ van kích hoạt nhưng ko xả khí do chúng ta đã mở van điện từ kích hoặc từ trước.

    – Kiểm tra nút xả bằng tay.

  • Nhấn nút Reset trong tủ điều khiển để tắt chuông.– Gắn van kích hoạt vào lại vị trí cũ.– Đợi 15 phút và đảm bảo rằng khói trong các thiết bị đã hết và trong phòng server ko còn khói.

    – Mở nắp chụp của các đầu báo khói và nhiệt để làm sạch bụi các cảm biến.

    – Chắc chắn rằng các đèn led trên cảm biến là sáng và nhấp nháy chậm

    – Kiểm tra đèn báo lỗi trong tủ điều khiển ko còn và tất cả các đèn đang vào vị trí sẵn sàng.

Tags