Quy trình kiểm tra, bảo trì hệ thống Phòng cháy chữa cháy:
- Bình chữa cháy
- Kiểm tra đồng hồ áp suất bình
- Kiểm tra và niêm phong chì
- Kiểm tra thời hạn kiểm định
- Kiểm tra các hướng dẫn vị trí bình, cách sử dụng bình
- Đảm bảo đạt TCVN về bảo dưỡng bình chữa cháy
- Trung tâm điều khiển, bình ắc quy
- Kiểm tra tín hiệu thông số kỹ thuật bo mạch
- Kiếm tra bộ phận nguồn
- Lập trình lại trung tâm, bảng điều khiển, tín hiệu đèn, bàn phím, màn hình, chương trình vv… (nếu cần)
- Lau chùi tiếp điểm và thổi bụi
- Test toàn bộ tủ điều khiển sau khi đã kiểm tra và bảo dưỡng
- Đảm bảo là bình ắc quy đang trong tình trạng tốt
3. Đầu báo khói, đầu báo nhiệt, chuông báo, còi/đèn, nút nhấn xã khí, nút nhấn trì hoãn
- Kiểm tra bộ phận nguồn, dây tín hiệu, lao chùi và test thử đầu báo khói bàng cách dùng bình tạo khói xịt vào đầu báo khói
- Kiểm tra bộ phận nguồn, dây tín hiệu, lao chùi và test thử đầu báo nhiệt bàng cách dùng máy sấy thổi gần đầu báo nhiệt
- Kiểm tra nút nhấn tác động bàng tay và nút nhấn trì hoãn có đảm bảo hoạt động tốt hay không, Kiểm tra bộ phận cung cấp tín hiệu, bộ phận nguồn
- Chuông báo cháy, Còi/đèn chớp báo cháy: kiểm tra độ rung, bộ phận nguồn dây tín hiệu
- Kiểm kê lại toàn bộ những thiết bị hư hỏng hoạc là thiết bị hoạt động không tốt để có biện pháp sửa chữa, thay thế nhanh chóng và kịp thời.
Sau khi thực hiện, thấy hệ thống đã hoạt động tốt ta tiến hành vệ sinh sơ bộ lại cho các cảm biến này đảm bảo các cảm biến đã hết khói và nhiệt.
Kết nối lại hệ thống và đảm bảo rằng hệ thống hoạt động bình thường và trong tình trạng tốt.